AI LÀ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG LỢI TRONG CUỘC CHIẾN GIỮA NGA VÀ UKRAINA
Những ngày qua, tình hình cuộc chiến giữa Nga và Ukraina vẫn đang diễn ra hết ác liệt mặc cho những nỗ lực kêu gọi các bên kiềm chế, giải quyết mâu thuẫn thông qua đàm phán của công đồng quốc tế. Đây là cuộc chiến mà cả Nga và Ukraina đều không mong muốn xảy ra nhưng một khi lợi ích quốc gia của Nga đang bị đe dọa nghiêm trọng mà thông qua đàm phán không có kết quả thì chiến tranh là giải pháp cuối cùng được Nga lựa chọn.
Mong muốn cũng như điều kiện của Nga để chấm dứt chiến tranh với Ukraina là: Công nhận chủ quyền của Nga đối với Crimea; hoàn tất phi quân sự hóa và phi phát xít hóa chính quyền Ukraine; đảm bảo trạng thái trung lập của Ukraine. Tuy nhiên, những điều kiện này hiện nay chưa được phía Ukraina đồng ý. Như chúng ta đã biệt, đây là cuộc chiến không chỉ giữa Nga và Ukraina mà là giữa Nga và NATO do Mỹ đứng đầu. Tác nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh này không chỉ bới Ukraina thân phương tây và có ý gia nhập NATO mà còn bởi âm mưu của Mỹ và NATO muốn lôi kéo Ukraina gia nhập NATO nhằm chống lại nước Nga.
Những ngày chuẩn bị xảy ra xung đột, Mỹ, với chiêu bài kích động xung đột leo thang, một mặt liên tục tố cáo Nga có thể xâm lược Ukraine “vào bất kể lúc nào”, một mặt kích động các bên liên quan tuyên chiến với Nga thông qua hàng loạt động thái như: Sẵn sàng hậu thuẫn cho chính quyền Ukraine và các nước Đông Âu bằng cách viện trợ vũ khí và điều binh lính tới khu vực này, ra lệnh sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân Mỹ tại Ukraine như thể chiến tranh sắp xảy ra... Cùng với đó, các phương tiện truyền thông của Mỹ và phương Tây cũng không quên liên tục đẩy mạnh tuyên truyền âm mưu xâm lược Ukraine của Nga, dù các nguồn tin đều chỉ dẫn lời quan chức Mỹ mà không đưa ra được bất cứ bằng chứng cụ thể nào.
Vậy khi chiến tranh giữa Nga và Ukraine diễn ra thì ai sẽ là người được hưởng lợi?
Như chúng ta đã biết, khi chiến tranh xảy ra, Nga đang phải tiêu tốn khá nhiều chi phí cho cuộc xung đột này và đang gánh chịu rất nhiều biện pháp trừng phạt khốc liệt của Mỹ và phương Tây. Nếu cuộc chiến kéo dài sẽ làm xói mòn tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự Nga, từng bước làm suy giảm sức mạnh và ảnh hưởng của Nga trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, trước và trong cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraina thì các phương tiện truyền thông phương tây đang ra sức tuyên truyền sai sự thật về cuộc chiến, biến nước Nga nói chung và ông Putin nói riêng là quốc gia độc tài, hiếu chiến; làm cho cả thế giới quay lưng lại với nước Nga.
Xét từ nhiều phương diện, trong cuộc chiến giữa Nga-Ukraine có leo thang hay không, thì Mỹ vẫn có thể “ngư ông đắc lợi”.
Khi chiến tranh giữa Nga và Ukraina kéo dài, Nga sẽ phải tiếp tục gánh chịu các biện pháp trừng phạt khốc liệt hơn từ Mỹ và các nước phương Tây, khiến sức mạnh kinh tế và quân sự của Nga suy giảm. Từ đó Mỹ rảnh tay để đối phó với một thế lực lớn mạnh đang đe dọa soán ngôi “bá chủ” của Mỹ: Trung Quốc. Chưa kể, dự án đường ống dẫn khí đốt Phương Bắc 2 từ Nga sang châu Âu đã bị cắt đứt và đương nhiên Mỹ sẽ nhân cơ hội đó nắm quyền chi phối châu Âu, buộc EU phải phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Mỹ với giá cao. Cùng với đó, Mỹ sẽ tiếp tục yêu cầu các nước đồng minh của mình trên thế giới và các nước trong khối NATO tăng cường thêm các khoản chi cho quốc phòng vì lo sợ sẽ bị Nga tấn công. Đây cũng sẽ là khoản lợi nhuận khổng lồ cho Mỹ từ việc buôn bán vũ khí cho các nước đồng minh của Mỹ.
Bên cạnh đó, chiến tranh giữa Nga-Ukraine cũng là cơ hội cho các lãnh đạo một số nước phương Tây ghi điểm trong mắt công chúng. Chẳng thế mà các cuộc ngoại giao con thoi của các lãnh đạo EU nhằm hạ nhiệt căng thẳng Nga-Ukraine diễn ra với tần suất dày đặc thời gian qua. Tổng thống Pháp Macron cần tận dụng cơ hội này để tỏ rõ vai trò đầu tàu EU khi Pháp đang là Chủ tịch luân phiên Hội đồng liên minh châu Âu và chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống tháng 4 tới. Thủ tướng Đức Scholz vừa mới nhậm chức chưa lâu và cũng cần chứng tỏ năng lực dẫn dắt của nền kinh tế lớn nhất EU trong giải quyết các vấn đề quốc tế. Thủ tướng Anh Johnson lại cần ghi điểm trong vấn đề ngoại giao khi chính quyền của ông đang vướng vào hàng loạt bê bối trong nước khiến chiếc ghế thủ tướng bị lung lay.
Những một khi chiến tranh xảy ra, mặc dù các bên được hưởng lợi hay chịu thiệt hại thì người khổ nhất vẫn là người dân vô tội. Do đó, biện pháp đàm phán nhằm kết thúc chiến tranh và vẫn đề mà cả Nga và Ukraina cần quan tâm và đẩy mạnh trong lúc này. Mong muốn cũng như điều kiện của Nga để chấm dứt chiến tranh với Ukraina là: Công nhận chủ quyền của Nga đối với Crimea; hoàn tất phi quân sự hóa và phi phát xít hóa chính quyền Ukraine; đảm bảo trạng thái trung lập của Ukraine. Tuy nhiên, những điều kiện này hiện nay chưa được phía Ukraina đồng ý. Như chúng ta đã biệt, đây là cuộc chiến không chỉ giữa Nga và Ukraina mà là giữa Nga và NATO do Mỹ đứng đầu. Tác nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh này không chỉ bới Ukraina thân phương tây và có ý gia nhập NATO mà còn bởi âm mưu của Mỹ và NATO muốn lôi kéo Ukraina gia nhập NATO nhằm chống lại nước Nga.
Những ngày chuẩn bị xảy ra xung đột, Mỹ, với chiêu bài kích động xung đột leo thang, một mặt liên tục tố cáo Nga có thể xâm lược Ukraine “vào bất kể lúc nào”, một mặt kích động các bên liên quan tuyên chiến với Nga thông qua hàng loạt động thái như: Sẵn sàng hậu thuẫn cho chính quyền Ukraine và các nước Đông Âu bằng cách viện trợ vũ khí và điều binh lính tới khu vực này, ra lệnh sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân Mỹ tại Ukraine như thể chiến tranh sắp xảy ra... Cùng với đó, các phương tiện truyền thông của Mỹ và phương Tây cũng không quên liên tục đẩy mạnh tuyên truyền âm mưu xâm lược Ukraine của Nga, dù các nguồn tin đều chỉ dẫn lời quan chức Mỹ mà không đưa ra được bất cứ bằng chứng cụ thể nào.
Vậy khi chiến tranh giữa Nga và Ukraine diễn ra thì ai sẽ là người được hưởng lợi?
Như chúng ta đã biết, khi chiến tranh xảy ra, Nga đang phải tiêu tốn khá nhiều chi phí cho cuộc xung đột này và đang gánh chịu rất nhiều biện pháp trừng phạt khốc liệt của Mỹ và phương Tây. Nếu cuộc chiến kéo dài sẽ làm xói mòn tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự Nga, từng bước làm suy giảm sức mạnh và ảnh hưởng của Nga trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, trước và trong cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraina thì các phương tiện truyền thông phương tây đang ra sức tuyên truyền sai sự thật về cuộc chiến, biến nước Nga nói chung và ông Putin nói riêng là quốc gia độc tài, hiếu chiến; làm cho cả thế giới quay lưng lại với nước Nga.
Xét từ nhiều phương diện, trong cuộc chiến giữa Nga-Ukraine có leo thang hay không, thì Mỹ vẫn có thể “ngư ông đắc lợi”.
Khi chiến tranh giữa Nga và Ukraina kéo dài, Nga sẽ phải tiếp tục gánh chịu các biện pháp trừng phạt khốc liệt hơn từ Mỹ và các nước phương Tây, khiến sức mạnh kinh tế và quân sự của Nga suy giảm. Từ đó Mỹ rảnh tay để đối phó với một thế lực lớn mạnh đang đe dọa soán ngôi “bá chủ” của Mỹ: Trung Quốc. Chưa kể, dự án đường ống dẫn khí đốt Phương Bắc 2 từ Nga sang châu Âu đã bị cắt đứt và đương nhiên Mỹ sẽ nhân cơ hội đó nắm quyền chi phối châu Âu, buộc EU phải phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Mỹ với giá cao. Cùng với đó, Mỹ sẽ tiếp tục yêu cầu các nước đồng minh của mình trên thế giới và các nước trong khối NATO tăng cường thêm các khoản chi cho quốc phòng vì lo sợ sẽ bị Nga tấn công. Đây cũng sẽ là khoản lợi nhuận khổng lồ cho Mỹ từ việc buôn bán vũ khí cho các nước đồng minh của Mỹ.
Bên cạnh đó, chiến tranh giữa Nga-Ukraine cũng là cơ hội cho các lãnh đạo một số nước phương Tây ghi điểm trong mắt công chúng. Chẳng thế mà các cuộc ngoại giao con thoi của các lãnh đạo EU nhằm hạ nhiệt căng thẳng Nga-Ukraine diễn ra với tần suất dày đặc thời gian qua. Tổng thống Pháp Macron cần tận dụng cơ hội này để tỏ rõ vai trò đầu tàu EU khi Pháp đang là Chủ tịch luân phiên Hội đồng liên minh châu Âu và chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống tháng 4 tới. Thủ tướng Đức Scholz vừa mới nhậm chức chưa lâu và cũng cần chứng tỏ năng lực dẫn dắt của nền kinh tế lớn nhất EU trong giải quyết các vấn đề quốc tế. Thủ tướng Anh Johnson lại cần ghi điểm trong vấn đề ngoại giao khi chính quyền của ông đang vướng vào hàng loạt bê bối trong nước khiến chiếc ghế thủ tướng bị lung lay.
Những một khi chiến tranh xảy ra, mặc dù các bên được hưởng lợi hay chịu thiệt hại thì người khổ nhất vẫn là người dân vô tội. Do đó, biện pháp đàm phán nhằm kết thúc chiến tranh và vẫn đề mà cả Nga và Ukraina cần quan tâm và đẩy mạnh trong lúc này.
Mong muốn cũng như điều kiện của Nga để chấm dứt chiến tranh với Ukraina là: Công nhận chủ quyền của Nga đối với Crimea; hoàn tất phi quân sự hóa và phi phát xít hóa chính quyền Ukraine; đảm bảo trạng thái trung lập của Ukraine. Tuy nhiên, những điều kiện này hiện nay chưa được phía Ukraina đồng ý. Như chúng ta đã biệt, đây là cuộc chiến không chỉ giữa Nga và Ukraina mà là giữa Nga và NATO do Mỹ đứng đầu. Tác nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh này không chỉ bới Ukraina thân phương tây và có ý gia nhập NATO mà còn bởi âm mưu của Mỹ và NATO muốn lôi kéo Ukraina gia nhập NATO nhằm chống lại nước Nga.
Những ngày chuẩn bị xảy ra xung đột, Mỹ, với chiêu bài kích động xung đột leo thang, một mặt liên tục tố cáo Nga có thể xâm lược Ukraine “vào bất kể lúc nào”, một mặt kích động các bên liên quan tuyên chiến với Nga thông qua hàng loạt động thái như: Sẵn sàng hậu thuẫn cho chính quyền Ukraine và các nước Đông Âu bằng cách viện trợ vũ khí và điều binh lính tới khu vực này, ra lệnh sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân Mỹ tại Ukraine như thể chiến tranh sắp xảy ra... Cùng với đó, các phương tiện truyền thông của Mỹ và phương Tây cũng không quên liên tục đẩy mạnh tuyên truyền âm mưu xâm lược Ukraine của Nga, dù các nguồn tin đều chỉ dẫn lời quan chức Mỹ mà không đưa ra được bất cứ bằng chứng cụ thể nào.
Vậy khi chiến tranh giữa Nga và Ukraine diễn ra thì ai sẽ là người được hưởng lợi?
Như chúng ta đã biết, khi chiến tranh xảy ra, Nga đang phải tiêu tốn khá nhiều chi phí cho cuộc xung đột này và đang gánh chịu rất nhiều biện pháp trừng phạt khốc liệt của Mỹ và phương Tây. Nếu cuộc chiến kéo dài sẽ làm xói mòn tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự Nga, từng bước làm suy giảm sức mạnh và ảnh hưởng của Nga trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, trước và trong cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraina thì các phương tiện truyền thông phương tây đang ra sức tuyên truyền sai sự thật về cuộc chiến, biến nước Nga nói chung và ông Putin nói riêng là quốc gia độc tài, hiếu chiến; làm cho cả thế giới quay lưng lại với nước Nga.
Xét từ nhiều phương diện, trong cuộc chiến giữa Nga-Ukraine có leo thang hay không, thì Mỹ vẫn có thể “ngư ông đắc lợi”.
Khi chiến tranh giữa Nga và Ukraina kéo dài, Nga sẽ phải tiếp tục gánh chịu các biện pháp trừng phạt khốc liệt hơn từ Mỹ và các nước phương Tây, khiến sức mạnh kinh tế và quân sự của Nga suy giảm. Từ đó Mỹ rảnh tay để đối phó với một thế lực lớn mạnh đang đe dọa soán ngôi “bá chủ” của Mỹ: Trung Quốc. Chưa kể, dự án đường ống dẫn khí đốt Phương Bắc 2 từ Nga sang châu Âu đã bị cắt đứt và đương nhiên Mỹ sẽ nhân cơ hội đó nắm quyền chi phối châu Âu, buộc EU phải phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Mỹ với giá cao. Cùng với đó, Mỹ sẽ tiếp tục yêu cầu các nước đồng minh của mình trên thế giới và các nước trong khối NATO tăng cường thêm các khoản chi cho quốc phòng vì lo sợ sẽ bị Nga tấn công. Đây cũng sẽ là khoản lợi nhuận khổng lồ cho Mỹ từ việc buôn bán vũ khí cho các nước đồng minh của Mỹ.
Bên cạnh đó, chiến tranh giữa Nga-Ukraine cũng là cơ hội cho các lãnh đạo một số nước phương Tây ghi điểm trong mắt công chúng. Chẳng thế mà các cuộc ngoại giao con thoi của các lãnh đạo EU nhằm hạ nhiệt căng thẳng Nga-Ukraine diễn ra với tần suất dày đặc thời gian qua. Tổng thống Pháp Macron cần tận dụng cơ hội này để tỏ rõ vai trò đầu tàu EU khi Pháp đang là Chủ tịch luân phiên Hội đồng liên minh châu Âu và chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống tháng 4 tới. Thủ tướng Đức Scholz vừa mới nhậm chức chưa lâu và cũng cần chứng tỏ năng lực dẫn dắt của nền kinh tế lớn nhất EU trong giải quyết các vấn đề quốc tế. Thủ tướng Anh Johnson lại cần ghi điểm trong vấn đề ngoại giao khi chính quyền của ông đang vướng vào hàng loạt bê bối trong nước khiến chiếc ghế thủ tướng bị lung lay.
Những một khi chiến tranh xảy ra, mặc dù các bên được hưởng lợi hay chịu thiệt hại thì người khổ nhất vẫn là người dân vô tội. Do đó, biện pháp đàm phán nhằm kết thúc chiến tranh và vẫn đề mà cả Nga và Ukraina cần quan tâm và đẩy mạnh trong lúc này. Mong muốn cũng như điều kiện của Nga để chấm dứt chiến tranh với Ukraina là: Công nhận chủ quyền của Nga đối với Crimea; hoàn tất phi quân sự hóa và phi phát xít hóa chính quyền Ukraine; đảm bảo trạng thái trung lập của Ukraine. Tuy nhiên, những điều kiện này hiện nay chưa được phía Ukraina đồng ý. Như chúng ta đã biệt, đây là cuộc chiến không chỉ giữa Nga và Ukraina mà là giữa Nga và NATO do Mỹ đứng đầu. Tác nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh này không chỉ bới Ukraina thân phương tây và có ý gia nhập NATO mà còn bởi âm mưu của Mỹ và NATO muốn lôi kéo Ukraina gia nhập NATO nhằm chống lại nước Nga.
Những ngày chuẩn bị xảy ra xung đột, Mỹ, với chiêu bài kích động xung đột leo thang, một mặt liên tục tố cáo Nga có thể xâm lược Ukraine “vào bất kể lúc nào”, một mặt kích động các bên liên quan tuyên chiến với Nga thông qua hàng loạt động thái như: Sẵn sàng hậu thuẫn cho chính quyền Ukraine và các nước Đông Âu bằng cách viện trợ vũ khí và điều binh lính tới khu vực này, ra lệnh sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân Mỹ tại Ukraine như thể chiến tranh sắp xảy ra... Cùng với đó, các phương tiện truyền thông của Mỹ và phương Tây cũng không quên liên tục đẩy mạnh tuyên truyền âm mưu xâm lược Ukraine của Nga, dù các nguồn tin đều chỉ dẫn lời quan chức Mỹ mà không đưa ra được bất cứ bằng chứng cụ thể nào.
Vậy khi chiến tranh giữa Nga và Ukraine diễn ra thì ai sẽ là người được hưởng lợi?
Như chúng ta đã biết, khi chiến tranh xảy ra, Nga đang phải tiêu tốn khá nhiều chi phí cho cuộc xung đột này và đang gánh chịu rất nhiều biện pháp trừng phạt khốc liệt của Mỹ và phương Tây. Nếu cuộc chiến kéo dài sẽ làm xói mòn tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự Nga, từng bước làm suy giảm sức mạnh và ảnh hưởng của Nga trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, trước và trong cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraina thì các phương tiện truyền thông phương tây đang ra sức tuyên truyền sai sự thật về cuộc chiến, biến nước Nga nói chung và ông Putin nói riêng là quốc gia độc tài, hiếu chiến; làm cho cả thế giới quay lưng lại với nước Nga.
Xét từ nhiều phương diện, trong cuộc chiến giữa Nga-Ukraine có leo thang hay không, thì Mỹ vẫn có thể “ngư ông đắc lợi”.
Khi chiến tranh giữa Nga và Ukraina kéo dài, Nga sẽ phải tiếp tục gánh chịu các biện pháp trừng phạt khốc liệt hơn từ Mỹ và các nước phương Tây, khiến sức mạnh kinh tế và quân sự của Nga suy giảm. Từ đó Mỹ rảnh tay để đối phó với một thế lực lớn mạnh đang đe dọa soán ngôi “bá chủ” của Mỹ: Trung Quốc. Chưa kể, dự án đường ống dẫn khí đốt Phương Bắc 2 từ Nga sang châu Âu đã bị cắt đứt và đương nhiên Mỹ sẽ nhân cơ hội đó nắm quyền chi phối châu Âu, buộc EU phải phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Mỹ với giá cao. Cùng với đó, Mỹ sẽ tiếp tục yêu cầu các nước đồng minh của mình trên thế giới và các nước trong khối NATO tăng cường thêm các khoản chi cho quốc phòng vì lo sợ sẽ bị Nga tấn công. Đây cũng sẽ là khoản lợi nhuận khổng lồ cho Mỹ từ việc buôn bán vũ khí cho các nước đồng minh của Mỹ.
Bên cạnh đó, chiến tranh giữa Nga-Ukraine cũng là cơ hội cho các lãnh đạo một số nước phương Tây ghi điểm trong mắt công chúng. Chẳng thế mà các cuộc ngoại giao con thoi của các lãnh đạo EU nhằm hạ nhiệt căng thẳng Nga-Ukraine diễn ra với tần suất dày đặc thời gian qua. Tổng thống Pháp Macron cần tận dụng cơ hội này để tỏ rõ vai trò đầu tàu EU khi Pháp đang là Chủ tịch luân phiên Hội đồng liên minh châu Âu và chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống tháng 4 tới. Thủ tướng Đức Scholz vừa mới nhậm chức chưa lâu và cũng cần chứng tỏ năng lực dẫn dắt của nền kinh tế lớn nhất EU trong giải quyết các vấn đề quốc tế. Thủ tướng Anh Johnson lại cần ghi điểm trong vấn đề ngoại giao khi chính quyền của ông đang vướng vào hàng loạt bê bối trong nước khiến chiếc ghế thủ tướng bị lung lay.
Những một khi chiến tranh xảy ra, mặc dù các bên được hưởng lợi hay chịu thiệt hại thì người khổ nhất vẫn là người dân vô tội. Do đó, biện pháp đàm phán nhằm kết thúc chiến tranh và vẫn đề mà cả Nga và Ukraina cần quan tâm và đẩy mạnh trong lúc này.